KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI HẢI PHÒNG
- Nước ta đang trong quá trình phát triển trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó hệ thống điện công nghiệp giữ một vai trò quan trọng then chốt cho sự phát triển đó.
- Nhu cầu sản xuất công nghiệp trên khắp cả nước đang phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu đấu nối, sử dụng điện công nghiệp rất nhiều.
- Ngành Điện Công Nghiệp giữ vai trò ổn định và phát triển hệ thống truyền tải điện phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh.
NỘI DUNG HỌC
1. PHẦN ĐIỆN, ĐIỆN TỬ CƠ BẢN.
– Học viên được học về dòng điện, điện áp, công suất: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo. Nắm rõ cách đo bằng đồng hồ vạn năng.
– Điện tử cơ bản: Nắm rõ và phân biệt các linh kiện điện tử: Điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn… Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra Mạch điện cơ bản, Mạch khuếch đại, Mạch dao động… Cách hàn hút IC…
– Quy tắc An toàn điện.
2. PHẦN CHUYÊN NGÀNH.
– Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng điện nội thất: đi nổi, đi chìm,… trong công ty, xí nghiệp, nhà xưởng.
– Tính toán, quấn lại, sửa chữa quạt công nghiệp, biến thế, sulvolter, ổn áp LIOA…
– Nắm chắc sơ đồ, sử lý sự cố và sửa chữa các Pan bệnh một số máy công cụ: Máy phay, máy hàn, máy tiện, máy cắt, máy khoan…
– Quấn lại và sửa động cơ 3 pha, máy biến áp 3 pha, mạch điện xí nghiệp…v.v
– Thiết kế tủ điện thông minh trong xí nghiệp,
– Sửa chữa điện cầu thang máy….
– Vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện năng trong từng công ty sản xuất có sử dụng máy điện; đồng thời có thể đảm trách vận hành các máy điện trong công ty, mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp.
– Vận hành bảo trì hệ thống điện công nghiệp trong khu công nghiệp, khu dân cư; thi công hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo vệ an ninh, an toàn điện;
– Tính toán, sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện AC, máy điện DC và máy biến áp trong công nghiệp và dân dụng;
– Học viên được học về dòng điện, điện áp, công suất: Hiểu được khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo. Nắm rõ cách đo bằng đồng hồ vạn năng.
– Điện tử cơ bản: Nắm rõ và phân biệt các linh kiện điện tử: Điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn… Biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra Mạch điện cơ bản, Mạch khuếch đại, Mạch dao động… Cách hàn hút IC…
– Quy tắc An toàn điện.
2. PHẦN CHUYÊN NGÀNH.
– Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng điện nội thất: đi nổi, đi chìm,… trong công ty, xí nghiệp, nhà xưởng.
– Tính toán, quấn lại, sửa chữa quạt công nghiệp, biến thế, sulvolter, ổn áp LIOA…
– Nắm chắc sơ đồ, sử lý sự cố và sửa chữa các Pan bệnh một số máy công cụ: Máy phay, máy hàn, máy tiện, máy cắt, máy khoan…
– Quấn lại và sửa động cơ 3 pha, máy biến áp 3 pha, mạch điện xí nghiệp…v.v
– Thiết kế tủ điện thông minh trong xí nghiệp,
– Sửa chữa điện cầu thang máy….
– Vận hành và bảo trì hệ thống phân phối điện năng trong từng công ty sản xuất có sử dụng máy điện; đồng thời có thể đảm trách vận hành các máy điện trong công ty, mạng động lực phân xưởng, xí nghiệp.
– Vận hành bảo trì hệ thống điện công nghiệp trong khu công nghiệp, khu dân cư; thi công hệ thống chiếu sáng dân dụng và công nghiệp; hệ thống chống sét và nối đất; hệ thống bảo vệ an ninh, an toàn điện;
– Tính toán, sửa chữa, vận hành và kiểm tra các loại thiết bị điện, máy điện AC, máy điện DC và máy biến áp trong công nghiệp và dân dụng;
CAM KẾT ĐÀO TAO KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TỪ CƠ BẢN ĐẾN CHUYÊN SÂU:
Lịch học: Linh hoạt theo yêu cầu.
Học lý thuyết song song với thực hành.
Thời gian thực hành chiếm 80-90% quá trình học.
Học lý thuyết song song với thực hành.
Thời gian thực hành chiếm 80-90% quá trình học.
———————————————————————————————————-